Rất nhiều theo quan niệm của dân gian là ăn thịt có thể chữa được bệnh ung thư. Bởi vậy khá nhiều phụ huynh cho trẻ ăn thịt cóc, kể cả người lớn nữa. Tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng việc ăn thịt cóc có thể gây chết người. Vậy thịt cóc có tác dụng gì, có tốt không? cùng theo bài viết dưới đây để hiểu rõ nội dung vấn đề hơn nhé. [content_block id=1497 slug=post-10-tren]

thit-co-tac-dung-gi-co-tot-khong
Thịt cóc có tác dụng gì ?

Con cóc có tên khoa học là Bufo melanosti ccus Schneider; cóc có nhiều loại như cóc nhà và cóc rừng.Cóc là loài lưỡng thể, có thể sống được trên cạn và cả dưới nước. Ăn thịt cóc trở thành món ăn khoái khẩu của người dân việt nam, người ta cho rằng ăn thịt cóc có thể chữa được bệnh, tuy nhiên rủi ro ăn thịt cóc bị ngộ độc có thể diễn ra nếu bạn chưa tìm hiểu kỹ.

Thịt cóc có tác dụng gì ?

Trong đông y thì thịt cóc là loại thực phẩm bồi bổ có giá trị dinh dưỡng cao. Thịt cóc có thể điều trị bệnh cho trẻ nhỏ như :chữa chứng cam, kém ăn, chậm lớn, bụng ỏng, đít teo.và thường được sử dụng dưới 2 dạng làthiềm thừ, phơi hay sấy khô là can thiềm. Tuy nhiên phần nhựa của con cóc có lượng độc nguy hiểm như : cholesterol, axit ascorlic, và một số chất độc như byfotoxin, bryotalin, bufotenin, cynobufagin…, những chúng cũng được ứng dụng như một loại dược phẩm và có tên gọi là thiềm tô. Và dưới đây là những ứng dụng của thịt cóc trong những bài thuốc chữa bệnh.

Trong 100g thịt cóc có chứa 18,6g đạm (protein), ngoài ra còn có một yếu tố vi lượng khác, đặc biệt là kẽm, rất tốt cho sự phát triển và phục hồi dinh dưỡng của trẻ. Khi so sánh lượng đạm trong 100 gram thịt cóc so với thịt bò, thịt dê, thịt heo…thì kết quả tương đương nhưng giá thành của thịt cóc lại đắt hơn nhiều so với các loại thịt còn lại.

  • Bồi bổ cơ thể cho trẻ nhỏ: Bạn thường nge người ta hay đi rao bán thịt cóc cho trẻ em. Bài thuốc chế biến như sau: thịt cóc đã sơ chế kỹ càng và chế biến, đem sấy khô, sua đó nghiên mịn thành bột. Luộc trứng gà chín chỉ lấy trùng đỏ sấy khô, tán nhỏ thành bột mịn. Lấy vỏ chuối ngự phơi sấy khô tán thành bột mịn. Sau đó, trộn hỗn hợp 3 loại nguyên liệu đã được chuẩn bị trên theo tỉ lê: 1 phần bột lòng đỏ trứng gà, 5 phần bột cóc và 7 phần bột vỏ chuối rồi viến thành dạng viên và trọng lượng cho mỗi viên là 3g. Mỗi lần cho bạn cho trẻ uống từ 1 – 3 viên và tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Đây là phương thuốc có tác dụng rất lớn trong việc điều trị chứng cam, giúp trẻ ăn ngon, chóng lớn.
  • Chữa suy dinh dưỡng trẻ em: Chọn mua 3 con cóc khỏe mạnh có nước da màu vàng, béo và không lựa những con có mắt đỏ và 200gr gạo nếp. Lột bỏ phần da, chặt bỏ 4 chân bỏ nội tạng, rửa sạch ngâm với phèn chua pha loãng để khoảng 2 giờ. Sau đó rửa sạch lại lần cuối cùng, gạo nếp sấy khô tán bột mịn. Hằng ngày vào 2 buổi ăn chính là trưa và tối, bạn lấy 1 thìa cà phê bột thuốc với 3 thìa nước cơm đặc, trộn đều thuốc trong nước cơm đem hấp cách thủy hay để vào nồi cơm đã cạn, cho trẻ ăn vào lúc đói. Xem thêm https://mekuro.com/tre-6-thang-an-duoc-thit-gi/
  • Chữa viêm khí quản mãn tính: Cần có con cóc 1 con to khỏe chắc và 1 quả trứng gà. Cóc làm sạch sẽ cho trứng gà vào bụng, khâu lại. Tiếp đó dùng đất sét bôi kín thân cóc và đem nướng, cho đến khi đất khô và được, sau đó đập bỏ phần đất. Trứng gà đem luộ chin. Khi ăn dung cóc đã nướng và ăn cùng lòng đỏ trứng gà, mỗi ngày 1 lần, cần ăn liền 10 ngày.
  • Chữa hen: Chuẩn bị óc 1 con, sau đó lấy đất sét đắp kín cóc, đem đốt đất sét đỏ là được, đập bỏ đất lấy than cóc, tán bột mịn. Cách dùng, bạn cho bệnh nhân uống 1 lần/ngày, mỗi lần lấy 1/3 thìa cà phê bột than cóc pha với nước sôi để ấm.
  • Chữa xơ gan: Cóc 5 con, tỏi 49 nhánh to, dạ dày lợn 1 cái. Cóc làm thịt bỏ đầu (phần bàn chân), toàn bộ nội tạng, da, ngâm trong nước muối loãng sau 3 tiếng, rửa lại cho sạch, băm nhỏ, tỏi bóc vỏ đập nhỏ trộn đều với thịt cóc. Dạ dày lợn khâu kín đem hầm cách thủy cho chín nhừ, chia làm 5 phần, mỗi ngày ăn 1 phần chia làm 2 lần, phần còn lại bảo quản tốt, khi ăn hâm nóng.
  • Chữa viêm đường ruột: Thịt cóc 3g, phèn chua 2g, sa nhân 1g, cam thảo 15g, đậu xanh 50g. Đậu xanh rửa sạch cho vào nồi thêm 300ml nước ninh nhừ chắt lấy 200ml nước đậu xanh, các vị thuốc sấy khô tán bột mịn, chia 2 lần uống trong ngày với 100ml nước đậu xanh.
  • Chữa cam tẩu mã: Cóc 1 con, phèn chua 20g. Cóc làm thịt, bỏ đầu, bàn chân, da và toàn bộ nội tạng, cho phèn chua vào bụng cóc khâu kín, đắp đất sét ở bên ngoài, đem nung đỏ, đập bỏ đất, than cóc tán bột mịn. Lấy bột thuốc xát vào răng, lợi nơi bị đau, cần xát 2 – 3 lần trong ngày.
  • Chữa cam tích: Thịt cóc khô 1 con, sữa bò tươi 20ml. Cóc khô ngâm vào sữa bò tươi, sau 3 giờ đem nướng cho cháy sém, tán bột mịn, ngày uống 2 lần, mỗi lần 2g với nước sôi pha 1 chút đường. [content_block id=1822 slug=codega]

Thịt cóc có tốt không ?

Dinh dưỡng thịt cóc mang lại giá trị dinh dưỡng cao như trên bạn đã thấy. Tuy nhiên, ăn thịt cóc nhiều thực sự là tốt không? Theo thông tin mới nhất của khoa Nhi (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) cho biết khoa Nhi từng tiếp nhận cấp cứu cho hai bố con bị ngộ độc do ăn thịt cóc.

Được biết Trước đó, mẹ cháu Nguyễn N.M bắt được con cóc trong vườn nhà, bởi vì nge người ta đồn thịt cóc tốt cho trẻ em nên vợ chồng chị quyết định tự làm thịt cho hai con ăn. Khi làm thịt cóc hai vợ chồng đã lột sạch da, bỏ hết nội tạng nhưng có để lại bộ trứng cóc nướng lên cho con ăn.

Bé Nguyễn N.M ăn được chừng 30 phút thì bỗng có dấu hiệu mệt lả, nôn liên tục, gia đình cũng nghĩ ngay đến ngộ độc cóc và đưa đến bệnh viện. Được biết bố của cháu bé cũng nhập viện với triệu chứng tương tự.

Tại đây, Khoa Cấp Cứu Bệnh viện Nhi Đồng 2 đã điều trị cho bé Nguyễn Tường V., 11 tháng tuổi từ BV Đồng Xoài chuyển lên với chẩn đoán: Ngộ độc trứng cóc/Rối loạn nhịp chậm, trong tình trạng gồng người, tím môi, ói và tiêu lỏng nhiều lần. Bác sĩ đã rửa dạ dày và cho uống than hoạt để loại bỏ độc chất, được đo điện tim và theo dõi nhịp tim liên tục trên monitor để phát hiện sớm rối loạn nhịp chậm nhằm xử trí kịp thời. Sau 4 ngày điều trị tại bệnh viện, bé đã được xuất viện trong tình trạng ổn định.

Theo bác Bác sĩ Dũng, khuyến cáo người dân không nên mạo hiểm ăn thịt cóc vì nghĩ bổ. Thực tế, thịt cóc cũng như các loại thịt khác, đều có hàm lượng dinh dưỡng nhất định nhưng ăn lại nguy hiểm hơn. Bởi Nọc độc cóc chứa rất nhiều chất độc, có thể tiết qua hạch bạch huyết truyền đi khắp da, mủ, trứng và gan. Thịt, mỡ cóc không có độc nhưng nếu không cẩn thận trong khi chế biến vẫn có thể bị độc tố từ gan, mủ, da cóc dính vào thịt.

Bác sĩ cho biết thêm là Thành phần gây độc của cóc là độc tố bufotoxine – một chất cực độc, bền với nhiệt – có trong gan, trứng, da, mủ (dịch tiết màu trắng đục từ các tuyến dưới da và mang tai, còn gọi là nọc cóc hay nhựa cóc), mắt và hạch thần kinh (dọc hai sống lưng) có thể gây chết người trong thời gian rất ngắn. Rất may cho bé là phát hiện đưa đến bệnh viện kịp thời.

Để nhận biết trẻ có bị ngộ độc thịt cóc không qua Triệu chứng  trong vòng 1 – 2 giờ sau khi ăn cóc, trẻ thường có biểu hiện buồn nôn, nôn, đau và chướng bụng, tiêu chảy, rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp, sốc, ảo giác, đau đầu, có thể hưng phấn, tổn thương gan, thận và có thể dẫn đến tử vong nếu không điều trị kịp thời.

Hy vọng với những thông tin chia sẻ trên Thịt cóc có tác dụng gì, có tốt không ? giúp ích cho bổ sung thêm kiến thức về thịt cóc trước khi sử dụng nhé. [content_block id=1511 slug=post-13-duoi]

 

Post Comment