Khi mang bà bầu thì bất kỳ loại thuốc nào đưa vào cơ thể bà bầu cũng nên cần nhắc trước sau. Việc đau đầu cảm cúm thì thường xuyên diễn trong 9 tháng mang bầu, bình thường thì bạn có thể uống ngay thuốc cảm cúm đau đầu nhưng lúc mang bầu thì sao. Blog điều trị bệnh hôm nay sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn  Bà bầu có được uống thuốc Panadol không ? [content_block id=1463 slug=post-2-tren]

ba-bau-co-duoc-uong-thuoc-phaanedol-khong

Thông tin về thuốc panadol

Panadol là loại thuốc bao gồm thành phần chính là: Paracetamol, caffeine.

Thuộc nhóm dược lý có khả năng:giảm đau, hạ sốt, Nhóm chống viêm không Steroid, Thuốc điều trị Gút và các bệnh xương khớp.

Về mặt dược động học, thì hợp chất Paracetamol được hấp thu nhanh chóng và hầu như hoàn toàn qua đường tiêu hoá. Di đó, trong quá trình ăn uống, thực phẩm có thể tác động và dẫn đến việc viên nén giải phóng kéo dài paracetamol, sau đó hợp chất này sẽ được hấp thu chậm một phần, cùng như những loại thực phẩm giàu carbon hydrat làm giảm tỷ lệ hấp thu của paracetamol.

Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt trong vòng 30 đến 60 phút sau khi uống với liều điều trị.
Phân bố: Paracetamol được phân bố nhanh và đồng đều trong phần lớn các mô của cơ thể, theo các nghiên cứu khoa học thì có khoảng 25% paracetamol trong máu kết hợp với protein huyết tương

Paracetamol (acetaminophen hay N – acetyl – p – aminophenol) là một hợp chất chuyển hoá có hoạt tính của phenacetin. Đồng thời chúng là một dạng là thuốc giảm đau hạ sốt hữu hiệu có thể thay thế aspirin. Tuy nhiên, thuốc panadol lại không có khả năng điều trị viêm như aspirin và paracetamol không có hiệu quả điều trị viêm.

Thuốc panadol còn có công dụng làm nhiệt độ khi bị sốt, nhưng lại rất ít khi làm giảm thân nhiệt ở người bình thường. Thông thường, thuốc sẽ tác động lên vùng dưới đồi gây hạ nhiệt, toả nhiệt tăng do giãn mạch và tăng lưu lượng máu ngoại biên.

Paracetamol với liều điều trị ít tác động đến hệ tim mạch và hô hấp, không làm thay đổi cân bằng acid – base, không gây kích ứng, xước hoặc chảy máu dạ dày như khi dùng salicylat

Paracetamol không có tác dụng trên tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu. Paracetamol không có tác dụng trên tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu.

Ngoài ra, còn bổ sung vitamin C và không gây buồn ngủ.[content_block id=1822 slug=codega]

Bà bầu có được uống thuốc Panadol không ?

Bà bầu có được uống thuốc panadol không?

Mẹ bầu hãy cân nhắc khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào

Còn nếu là Panadol Extra vỉ màu đỏ thì thành phần ngoài Paracetamol, còn có chứa Caffeine. Caffeine, về nguy cơ dùng thuốc trong thai kỳ được xếp mức độ B: nghĩa là các nghiên cứu về sinh sản trên động vật không cho thấy nguy cơ đối với thai nhưng không có nghiên cứu kiểm chứng trên phụ nữ có thai; hoặc các nghiên cứu về sinh sản trên động vật cho thấy có một tác dụng phụ (ngoài tác động gây giảm khả năng sinh sản) nhưng không được xác nhận trong các nghiên cứu kiểm chứng ở phụ nữ trong 3 tháng đầu thai kỳ (và không có bằng chứng về nguy cơ trong các tháng sau).

Cho nên không khuyến nghị dùng Paracetamol-Caffeine trong thai kỳ do có khả năng làm tăng nguy cơ sẩy thai tự nhiên liên quan tới việc tích lũy Caffeine trong cơ thể.

Bà bầu có thể uống thuốc panadol vỉ màu xanh

Theo Ds. Huỳnh Thị Hồng Gấm – Khoa Dược- BV Từ Dũ cho biết, nếu bà bầu sử dụng thuốc là Panadol vỉ màu xanh thì thành phần thuốc chỉ có chứa Paracetamol mà với Paracetamol: chưa xác định được tính an toàn của Paracetamol dùng khi thai nghén liên quan đến tác dụng không mong muốn có thể có đối với phát triển thai. Phụ nữ mang thai chỉ dùng Paracetamol khi thật cần khi có chỉ định của bác sĩ.

Vậy bà bầu cảm cúm không uống tây thì làm gì ?

Tùy theo từng với biểu hiện, sẽ có những bài thuốc đơn giản từ cây nhà lá vườn, an toàn cho cả mẹ lẫn con.

Với thể phong hàn: Người bệnh có biểu hiện sợ lạnh, sốt, hắt hơi, ngứa họng, ngạt mũi, chảy nước mũi nhưng không khát và ra mô hôi.

Cách chữa: Kinh giới (12 g), hường phong (12 g), đảng sâm (8 g), sài hồ (8 g), chỉ xác (8 g), cát cáy (10 g), xuyên khung (8 g), phục linh (8 g). Tất cả đem sắc và uống.

Hoặc đơn giản hơn, thai phụ có thể dùng tía tô, vỏ quýt khô, cây cà gai và củ gấu, mỗi thứ 12 g, sắc uống. Ngoài ra, còn có bài thuốc khác, bao gồm cây hương phụ, vỏ quýt khô, cam thảo và hạt tía tô.

Với cảm mạo phong thấp: Người bệnh bị ngạt mũi, đau đầu, đầu nặng như bó, sợ lạnh, hơi sốt, ít ra mồ hôi.

Cách chữa: Hoàng phong, mạn kinh tử, khương hoạt, xuyên khung, cam thảo. Mỗi thứ 10-12 g, sắc uống.

Với cảm mạo phong nhiệt: Người bệnh có biểu hiện sốt, sợ gió, không sợ lạnh, ra nhiều mồ hôi, nặng đầu, miệng, mũi khô, ho đờm. hôi miệng  >> Xem thêm cách chữa hôi miệng tại http://tybachthao.com.vn/cach-tri-hoi-mieng/

Cách chữa: Địa liệt, cà gai, tía tô, kinh giới, kim ngân, gừng. Mỗi thứ 12 g, sắc uống ngày 3 lần.

 

Cảm cúm: Người bệnh có biểu hiện sốt, đau đầu và toàn thân, không ra mồ hôi, họng ngứa.

Cách chữa: Cam thảo, kinh giới, vỏ chanh, xuyên khung, hoàng phong, độc hoạt. Hoặc xuyên khung, bạch chỉ, cam thảo, đại táo. Tất cả đem sắc uống.

Tất cả những vị thuốc, thảo dược trên đều có thể tìm mua dễ dàng tại chợ hoặc các hiệu thuốc bắc. Bà bầu có thể yên tâm dùng suốt thai kỳ, không sợ ảnh hưởng đến thai nhi.

 

Chúng tôi xin nhắc lại, khi các mẹ mang bầu nên cân nhắc hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc Tây nào. Hy vọng với thông tin chia sẻ trên Bà bầu có được uống thuốc Panadol không ? giúp ích cho các mẹ bầu nên thật trong việc uống các thuốc trị cảm cúm đau đầu bằng thuốc tây nhé. [content_block id=1487 slug=post-7-duoi]

Post Comment