Hiện nay có khá nhiều người tìm đến cái chết bằng cách cắn lưỡi, nhưng mọi người thường thấy trong phim thường bị cắn lưỡi thì sẽ bị câm, không nói được mà lại không chết. Bài viết hôm nay Tại sao cắn lưỡi lại chết mà cắn lưỡi lại không chết ? chúng tôi sẽ giải đáp cho mọi người thắc mắc này. [content_block id=1463 slug=post-2-tren]

can-luoi-co-chet-khong
Tại sao cắn vào lưỡi

Tại sao cắn vào lưỡi lại chết ?

Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống. Ở động vật có vú, lưỡi là khối cơ vân chắc, phủ ngoài bằng lớp biểu bì phân lớp, phía dưới là lớp mô liên kết. Mặt trên lưỡi có nhiều nhú cảm giác (chồi cảm giác), nhú chứa các cơ quan hoá học nhạy cảm với chất hoá học có trong dung dịch. Trên lưỡi chia thành một số vùng tương ứng với khả năng cảm giác, vị giác khác nhau.

Lưỡi ở cơ thể người có thể xem như 1 hồ máu trong cơ thể , mạng mạch máu ở đây dày đặc.

Khi cắn lưỡi,mạch máu trong lưỡi bị cấu xé nên vỡ ra và máu chảy không ngừng gây ra mất máu và chết. Nhưng nguyên nhân chính là vì khi cắn vào lưỡi ở giữa lưng chừng, thì sẽ cắn trúng 1 huyệt quan trọng gây ra không thể ngừng cầm máu được. Nhưng khi các bạn để ý, trong phim Tàu, người bị cắn lưỡi thường bị đặt 1 viên thuốc độc ở dưới lưỡi, khi cắn lưỡi thì chất độc sẽ ngấm vào máu.[content_block id=1822 slug=codega]

Dùng dao cắt thì mạch máu không bị xé vỡ nên nó chỉ xịt tia máu nhỏ thôi, dễ cầm máu hơn khi cắn lưỡi.

Mặt khác, khi dùng dao cắt ngay,cảm giác đau không nhiều vì nó đến quá nhanh,tim ko bị kích động,không đập mạnh,huyết áp ko bị kích thích nhiều như cắn lưỡi. Khi cắn lưỡi tim bị kích thích mạnh, huyết áp tăng cao nên máu chảy ra cũng nhiều hơn, càng khó cầm máu hơn. Người cắn lưỡi tim bị kích thích rất mạnh nên cũng có thể chết vì đau tim.

Một điều quan trọng nữa là khi cắn lưỡi tự tử thì sẽ ko được cầm máu, còn khi cắt lưỡi như trong mấy phim tàu bạn xem thì khi cắt xong đối tượng sẽ được sơ cứu và cầm máu nên khó có thể chết được. Nếu không đc cầm máu thì người cắt lưỡi cũng rất dễ bị “ngỏm”. Người cắn lưỡi tự tử nếu được cầm máu đúng cách và kịp thời (mặc dù khó hơn cầm máu khi cắt lưỡi) thì cũng sẽ ko chết đâu bạn ạ.

Cách xử lý nếu bị cắn nhầm vào lưỡi

Về cơ bản, khoang miệng chúng ta có một ưu thế nổi trội so với các bộ phận khác của cơ thể đó là được bao phủ bởi lớp nước bọt. Chẳng thế mà khi trẻ con chúng ta bị muỗi cắn, mẹ vẫn hay chấm nước bọt bôi vào đấy.  Bạn có quan tâm: Tại sao nước bọt lại có mùi hôi thối, là dấu hiệu của bệnh gì? Xem  tại http://tybachthao.com.vn/tai-sao-nuoc-bot-co-mui-hoi-thoi/
Do đó, với những vết thương nhẹ, lưỡi có thể “tự chữa” cho mình. Tuy nhiên, với những tổn thương lớn (như rách lưỡi khi chơi thể thao, ngã…), bạn cần trang bị ngay kiến thức chữa vết rách ở lưỡi để tránh lở loét, nhiễm trùng lưỡi.

  • Trong hợp vết cắn vào lưỡi nông nhẹ thì Ngay sau khi cắn vào lưỡi, súc sạch miệng với nước sạch, sau đó lấy bông cầm máu.
  • Trường hợp lưỡi chảy nhiều máu và vết thương sâu, cần phải Sát trùng vết thương bằng nước muối pha loãng, nước chanh pha loãng. Bạn cũng có thể ngậm một muỗng mật ong nhỏ hoặc chườm đá để giúp giảm đau.

Nếu như trường hợp lưỡi bị tổn thương nặng thì cần bổ sung vitamin B hoặc C để lưỡi mau lành. Và không nên ăn quá mặn, quá nóng, đồ cay và các đồ cứng vì nó có thể khiến vết thương thêm loét, khó lành.

  • Trong trường hợp, vết thương lưỡi bị cắn quá sâu và chảy máu liên tục, cần đến cơ sở y tế để các bác sĩ tiến hành sát khuẩn, cầm máu và tiêm vacxin phòng uốn ván.

Có rất nhiều trường hợp bị cắn lưỡi cố ý hoặc vô tình do đó bạn cần phải cẩn thận hơn. Hy vọng bài viết giúp ích giải đáp được thắc mắc cũng như là cách xử lý khi bị cắn nhầm vào lưỡi [content_block id=1507 slug=post-12-duoi]

 

Post Comment